Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng sống và hoạt động cách mạng ở nhiều nơi, nhiều nước, trong đó có Quảng Châu, Trung Quốc (1924 - 1927). Đây là nơi Người đã sống và hoạt động trong thời kỳ Quốc - Cộng hợp tác lần thứ nhất và đó cũng là địa bàn gần Tổ quốc mà Người đã lựa chọn trở về hoạt động để chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản - đội tiền phong của giai cấp và dân tộc Việt Nam.
Thái Nguyên tự hào là một trong những cái nôi của cách mạng Việt Nam, được Trung ương Đảng và Xứ ủy Bắc Kỳ chọn làm địa bàn xây dựng căn cứ địa và ATK trong thời kỳ vận động Cách mạng Tháng Tám (1939 - 1945). Là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng và Bộ Quốc phòng đặt đại bản doanh để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đi tới thắng lợi, đánh dấu bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ. Từ đó, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và đi lên chủ nghĩa xã hội, làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.
Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về bài học “Dân là gốc”, “Nước lấy dân làm gốc” và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát huy sức mạnh Nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, văn kiện Đại hội Đảng qua các thời kỳ luôn khẳng định vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của Nhân dân - nền tảng của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đến nay, qua gần 40 năm đổi mới, những bài học về “Dân là gốc”, “Dân là trung tâm” vẫn còn nguyên giá trị và ngày càng được Đảng ta bồi đắp, hoàn thiện hơn cả trên phương diện lý luận và thực tiễn.
Ngày 14/11, Đoàn công tác của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã khảo sát tại tỉnh Thái Nguyên về tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị khóa X “về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”, Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 09/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” và Kết luận số 76-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI.
Với 39 bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương, cuốn sách “Một số vấn đề về đường lối quân sự, chiến lược quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới” thể hiện tư tưởng nhất quán, xuyên suốt của người đứng đầu Đảng ta về lãnh đạo, chỉ đạo đường lối, chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.
Sứ mệnh lịch sử của Đảng ta trong thời kỳ phát triển mới của đất nước được Đại hội XIII xác định: Lãnh đạo khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phát huy ý chí, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Vì sao cán bộ, đảng viên phải tự soi, tự sửa, tự rèn, tự tu dưỡng, tự điều chỉnh, tu thân, tự vượt lên chính mình? Vì đảng viên, cán bộ trong sạch, vững mạnh thì Đảng trong sạch, vững mạnh.
Đảng ta đã khẳng định các tổ chức tự nguyện của Nhân dân luôn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
Sự kiện Trường Đảng Trung ương ra đời mang tên Nguyễn Ái Quốc tại ATK Định Hoá (tỉnh Thái Nguyên) trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp như một mốc son đánh dấu tư tưởng và hoạt động chỉ đạo của Người đối với lĩnh vực công tác này.